Những câu hỏi liên quan
Arrendondo Min
Xem chi tiết
Phan thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
26 tháng 12 2016 lúc 23:12

1)

\(\int\frac{tan^3x}{cos2x}dx=\int\frac{sin^3x}{cos^3x\cdot\left(2cos^2x-1\right)}dx=\int\frac{1-cos^2x}{cos^3x\left(2cos^2x-1\right)}\cdot sinx\cdot dx\\ =\int\frac{1-cos^2x}{cos^3x\left(2cos^2x-1\right)}d\left(cosx\right)=...\)

Bình luận (3)
MK DC
Xem chi tiết
Vy Bùi Lê Trà
5 tháng 7 2016 lúc 9:58

giải ra (sinx - \(\sqrt{3}\)cosx)(sinx - cosx)

nếu sinx - \(\sqrt{3}\)cosx = 0

=> sinx = \(\sqrt{3}\)cosx

=> x = 60o

nếu sinx - cosx = 0

=> sinx = cosx

=> x=45o

Bình luận (0)
Phan thu trang
Xem chi tiết
Phan thu trang
20 tháng 1 2017 lúc 22:31

lm jup mk di m.n

Bình luận (0)
Phan thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
6 tháng 2 2017 lúc 22:32

1)

\(I=\int\left(cos^2x-cos^2x\cdot sin^3x\right)dx\\ =\int cos^2x\cdot dx-\int cos^2x\cdot sin^3x\cdot dx\\ =\frac{1}{2}\int\left(cos2x+1\right)dx+\int cos^2x\left(1-cos^2x\right)d\left(cosx\right)\\ =\frac{1}{4}sin2x+\frac{1}{2}+\frac{cos^3x}{3}-\frac{cos^5x}{5}+C\)

....

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
6 tháng 2 2017 lúc 22:49

2) Xét riêng mẫu số:

\(sin2x+2\left(1+sinx+cosx\right)\\ =\left(sin2x+1\right)+2\left(sinx+cosx\right)+1\\ =\left(sinx+cosx\right)^2+2\left(sinx+cosx\right)+1\\ =\left(sinx+cosx+1\right)^2\\ =\left[\sqrt{2}cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)+1\right]^2\)

Khi đó:

\(I_2=\int\frac{sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)}{\left[\sqrt{2}cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)+1\right]^2}dx\\ =-\frac{1}{\sqrt{2}}\int\frac{d\left[\sqrt{2}cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)+1\right]}{\left[\sqrt{2}cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)+1\right]^2}\\ =\frac{1}{\sqrt{2}}\cdot\frac{1}{\sqrt{2}cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)+1}+C=\frac{1}{2cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)+1}\)

...

Bình luận (0)
Phan thu trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 2 2017 lúc 21:25

Câu 2)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln ^2x\\ dv=x^2dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=2\frac{\ln x}{x}dx\\ v=\frac{x^3}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow I=\frac{x^3}{3}\ln ^2x-\frac{2}{3}\int x^2\ln xdx\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} k=\ln x\\ dt=x^2dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} dk=\frac{dx}{x}\\ t=\frac{x^3}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \int x^2\ln xdx=\frac{x^3\ln x}{3}-\int \frac{x^2}{3}dx=\frac{x^3\ln x}{3}-\frac{x^3}{9}+c\)

Do đó \(I=\frac{x^3\ln^2x}{3}-\frac{2}{9}x^3\ln x+\frac{2}{27}x^3+c\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
8 tháng 2 2017 lúc 23:38

Câu 3:

\(I=\int\frac{2}{\cos 2x-7}dx=-\int\frac{2}{2\sin^2x+6}dx=-\int\frac{dx}{\sin^2x+3}\)

Đặt \(t=\tan\frac{x}{2}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \sin x=\frac{2t}{t^2+1}\\ dx=\frac{2dt}{t^2+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=-\int \frac{2dt}{(t^2+1)\left ( \frac{4t^2}{(t^2+1)^2}+3 \right )}=-\int\frac{2(t^2+1)dt}{3t^4+10t^2+3}=-\int \frac{2d\left ( t-\frac{1}{t} \right )}{3\left ( t-\frac{1}{t} \right )^2+16}=\int\frac{2dk}{3k^2+16}\)

Đặt \(k=\frac{4}{\sqrt{3}}\tan v\). Đến đây dễ dàng suy ra \(I=\frac{-1}{2\sqrt{3}}v+c\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
9 tháng 2 2017 lúc 0:58

Câu 6)

\(I=-\int \frac{\left ( 1-\frac{1}{x^2} \right )dx}{x^2+2+\frac{1}{x^2}}=-\int \frac{d\left ( x+\frac{1}{x} \right )}{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^2}=-\frac{1}{x+\frac{1}{x}}+c=-\frac{x}{x^2+1}+c\)

Câu 8)

\(I=\int \ln \left(\frac{x+1}{x-1}\right)dx=\int \ln (x+1)dx-\int \ln (x-1)dx\)

\(\Leftrightarrow I=\int \ln (x+1)d(x+1)-\int \ln (x-1)d(x-1)\)

Xét \(\int \ln tdt\) ta có:

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln t\\ dv=dt\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{dt}{t}\\ v=t\end{matrix}\right.\Rightarrow \int \ln tdt=t\ln t-\int dt=t\ln t-t+c\)

\(\Rightarrow I=(x+1)\ln (x+1)-(x+1)-(x-1)\ln (x-1)+x-1+c\)

\(\Leftrightarrow I=(x+1)\ln(x+1)-(x-1)\ln(x-1)+c\)

Bình luận (0)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 6 2020 lúc 21:29

\(\frac{1+cosx-sinx}{1-cosx-sinx}=\frac{1+2cos^2\frac{x}{2}-1-2sin\frac{x}{2}.cos\frac{x}{2}}{1-1+2sin^2\frac{x}{2}-2sin\frac{x}{2}.cos\frac{x}{2}}=\frac{2cos^2\frac{x}{2}-2sin\frac{x}{2}.cos\frac{x}{2}}{2sin^2\frac{x}{2}-2sin\frac{x}{2}.cos\frac{x}{2}}\)

\(=\frac{-2cos\frac{x}{2}\left(sin\frac{x}{2}-cos\frac{x}{2}\right)}{2sin\frac{x}{2}\left(sin\frac{x}{2}-cos\frac{x}{2}\right)}=\frac{-cos\frac{x}{2}}{sin\frac{x}{2}}=-cot\frac{x}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2020 lúc 20:44

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\frac{cos\left(x+\frac{5\pi}{6}\right)}{cos\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)}+\frac{sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)}{cos\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{5\pi}{6}\right)+sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{5\pi}{6}\right)=-sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{5\pi}{6}\right)=cos\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=x+\frac{5\pi}{6}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=-x-\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\frac{7\pi}{18}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 8 2020 lúc 18:53

1.

\(cosx+cos3x+cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2cos2x.cosx+cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x\left(2cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=0\\cosx=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 8 2020 lúc 18:55

2.

\(cos3x+cos5x+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow2cos4x.cosx+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x\left(2cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos4x=0\\cosx=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{4}\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 8 2020 lúc 18:57

3.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}cos^2x\ge0\\cos^22x\ge0\\cos^23x\ge0\end{matrix}\right.\) với mọi x

\(\Rightarrow cos^2x+cos^22x+cos^23x\ge0\) với mọi x

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}cosx=0\\cos2x=0\\cos3x=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx=0\\2cos^2x-1=0\\cos3x=0\end{matrix}\right.\)

Pt vô nghiệm (do nghiệm của pt thứ nhất ko thể là nghiệm của pt thứ 2)

Bình luận (0)